Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022-2023

Tác giả: Hồ Thu Thủy, Ninh Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hương Lan
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 6 - Vol.19 - No.6 - Năm 2023/ Year 2023
Tóm tắt tiếng Việt:

Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm về kiến thức, thực hành dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai 24 và 36 tuần đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023, phỏng vấn 339 thai phụ theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn và cân, đo nhân trắc.
 
Kết quả: Có 84,3% phụ nữ có thai biết số lần khám thai đúng, 72,9% thực hành đúng. Có 71,2% hiểu biết về mức tăng cân. Có 87% trả lời đúng về chế độ ăn tăng lên, 78,8% thực hành chế độ ăn tăng lên. Hiểu biết đúng về chế độ ăn hợp lý là 46%. Có mối liên hệ giữa tình trạng nghén và tăng cân (p = 0,01). Tỷ lệ  bổ sung sắt đúng của thai phụ có trình độ học vấn trên cấp 3 cao hơn so với nhóm còn lại, OR (95%CI)=2,3(1,3-4,0), p=0,02.
 
Kết luận: Phần lớn phụ nữ có thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng tốt. Có mối liên quan giữa nghén và tăng cân và giữa học vấn và bổ sung viên sắt. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được cung cấp kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe của bản thân trước khi mang thai để chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.
 
Tài liệu tham khảo
 
1. Bộ Y tế (2017) Tài liệu hướng dẫn quốc gia Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai - Bà mẹ cho con bú. 
 
2. Negash C, Whiting SJ, Henry CJ, Belachew T, and Hailemariam TG. Association between Maternal and Child Nutritional Status in Hula, Rural Southern Ethiopia: A Cross Sectional Study. PLoS ONE. 2015;10(11):e0142301. 
 
3. Viện Dinh dưỡng. Hội nghị công bổ kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 và chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020. Bộ Y tế, 2012. 
 
4. Viện Dinh dưỡng. Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000. Nxb Y học. Hà Nội 2003:45–60, 2003. 
 
5. Hà Huy Khôi và Từ Giấy. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nxb bản Y học, Hà Nội 2003:201. 
 
6. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Mỹ Loan. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn với thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ năm 2017. Tạp chí Y học Dự phòng. 2020;30(5):65-72. 
 
7. Bộ môn Thống kê Y học-Truờng Đại Học Y Hà Nội. Giáo trình nghiên cứu khoa học trong y học. Nxb Y học. Hà Nội, 2014:100–124. 
 
8. Đỗ Thị Thanh Vân. Khẩu phần thực tế và tình trạng vi chất dinh dưỡng của phụ nữ mang thai giai đoạn 37-39 tuần tại một số xã huyện Hoài Đức, Hà Nội, năm 2015. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2015. 
 
9. Đặng Thị Ngoãn. Tình trạng dinh dưỡng, kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên- Tỉnh Hà Nam, năm 2013. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2014. 
 
10. Esimai OA và Ojofeitimi E. Pattern and Determinants of Gestational Weight Gain an Important Predictor of Infant Birth Weight in a Developing Country. Glob J Health Sci. ;6(4):148–154. 
 
11. Nguyễn Thị Quỳnh Trang. Khẩu phần ăn và thay đổi cân nặng của phụ nữ mang thai tại 2 xã Hùng Mỹ, Xuân Quang huyện Chiếm Hóa, Tuyên Quang. Tạp chí nghiên cứu y học. 2010;70:6–11. 
 
12. Ngô Thị Uyên và Nguyễn Thu Dương. Tình hình thai chậm phát triển trong tử cung tại 4 xã của huyện Kiến Thụy, Hải Phòng trong 9 tháng (7/2006-3/2007). Tạp chí Y tế Công cộng. 2007;10:43–50. 
 
13. Nguyễn Thị Vân. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng của phụ nữ có thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2017. 
 
14. Nguyễn Thanh Hoài. Tìm hiều kiến thức thực hành về dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa phụ - sản, BV Bạch Mai. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2015. 
 
15. Phạm Văn Khang. Tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành chăm sóc phụ nữ mang thai tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2011. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2011. 
 
16. Đặng Thị Hạnh. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tổ liên quan của phụ nữ mang thai tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2012. 
 
17. Nguyễn Đỗ Huy, Trần Phương Mai, và Nguyễn Thị Thành. Đánh giá kiến thức, thực hành CSSK và dinh dưỡng cho phụ nữ có thai góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân. Tạp chí Y học thực hành. năm;9:20–23. 
 
18. Phạm Duy Tường. Khẩu phần thực tế và tăng cân của phụ nữ mang thai và bà mẹ mới sinh con. Tạp chí Y học thực hành. 2002;10:50–52. 
 
19. Đỗ Văn Cường. Khẩu phần ăn và thực hành chăm sóc thai nghén của phụ nữ mang thai từ 26-29 tuần tuổi tại Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam và Hải Phòng năm 2014. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2014. 
 
20. Meinich T and Trovik J. Early maternal weight gain as a risk factor for SGA in pregnancies with hyperemesis gravidarum: a 15-year hospital cohort study. BMC Pregnancy and Childbirth. 2020;20(1):255.

Từ khóa: Phụ nữ có thai, dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng, thừa cân, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Nutritional knowledge, practices, and some related factors of pregnant women visiting for check-ups at Hanoi obstetrics & gynecology hospital, 2022-2023

Author: Thu Thuy HO, Thi Bich Ngoc NINH, Thi Huong Lan NGUYEN
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 6 - Vol.19 - No.6 - Năm 2023/ Year 2023
English summary:

Aims: To describe some characteristics of knowledge, nutritional practices, and related factors of pregnant women at 24 and 36 weeks of gestation coming for check-ups at Hanoi Obstetrics & Gynecology Hospital.
 
Methods: The cross-sectional study was conducted from September 2022 to March 2023, interviewing 339 pregnant women according to a designed questionnaire and weighing and measuring anthropometrics.
 
Results: There were 84.3% of pregnant women knowing the correct number of prenatal checkups, and 72.9% practice them correctly. There were 71.2% understanding about weight gain. 87% answered correctly about increased diet, 78.8% practiced increased diet. Correct understanding of a reasonable diet was 46%. There was a relationship between morning sickness and weight gain (p = 0.01). The rate of correct iron supplementation of pregnant women with a high school education was higher than the other group, OR (95%CI)=2.3(1.3-4.0), p=0.02.
 
Conclusion: Most pregnant women visiting for examination at Hanoi Obstetrics Hospital had good knowledge and practice of nutritional care. There was an association between morning sickness and weight gain and between education and iron supplementation. Women of childbearing age need to be provided with knowledge and practice on nutrition and health care before pregnancy to prepare the best conditions for the mother and the development of the fetus.
 
References
 
1. Bộ Y tế (2017) Tài liệu hướng dẫn quốc gia Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai - Bà mẹ cho con bú. 
 
2. Negash C, Whiting SJ, Henry CJ, Belachew T, and Hailemariam TG. Association between Maternal and Child Nutritional Status in Hula, Rural Southern Ethiopia: A Cross Sectional Study. PLoS ONE. 2015;10(11):e0142301. 
 
3. Viện Dinh dưỡng. Hội nghị công bổ kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 và chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020. Bộ Y tế, 2012. 
 
4. Viện Dinh dưỡng. Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000. Nxb Y học. Hà Nội 2003:45–60, 2003. 
 
5. Hà Huy Khôi và Từ Giấy. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nxb bản Y học, Hà Nội 2003:201. 
 
6. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Mỹ Loan. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn với thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ năm 2017. Tạp chí Y học Dự phòng. 2020;30(5):65-72. 
 
7. Bộ môn Thống kê Y học-Truờng Đại Học Y Hà Nội. Giáo trình nghiên cứu khoa học trong y học. Nxb Y học. Hà Nội, 2014:100–124. 
 
8. Đỗ Thị Thanh Vân. Khẩu phần thực tế và tình trạng vi chất dinh dưỡng của phụ nữ mang thai giai đoạn 37-39 tuần tại một số xã huyện Hoài Đức, Hà Nội, năm 2015. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2015. 
 
9. Đặng Thị Ngoãn. Tình trạng dinh dưỡng, kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên- Tỉnh Hà Nam, năm 2013. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2014. 
 
10. Esimai OA và Ojofeitimi E. Pattern and Determinants of Gestational Weight Gain an Important Predictor of Infant Birth Weight in a Developing Country. Glob J Health Sci. ;6(4):148–154. 
 
11. Nguyễn Thị Quỳnh Trang. Khẩu phần ăn và thay đổi cân nặng của phụ nữ mang thai tại 2 xã Hùng Mỹ, Xuân Quang huyện Chiếm Hóa, Tuyên Quang. Tạp chí nghiên cứu y học. 2010;70:6–11. 
 
12. Ngô Thị Uyên và Nguyễn Thu Dương. Tình hình thai chậm phát triển trong tử cung tại 4 xã của huyện Kiến Thụy, Hải Phòng trong 9 tháng (7/2006-3/2007). Tạp chí Y tế Công cộng. 2007;10:43–50. 
 
13. Nguyễn Thị Vân. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng của phụ nữ có thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2017. 
 
14. Nguyễn Thanh Hoài. Tìm hiều kiến thức thực hành về dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa phụ - sản, BV Bạch Mai. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2015. 
 
15. Phạm Văn Khang. Tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành chăm sóc phụ nữ mang thai tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2011. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2011. 
 
16. Đặng Thị Hạnh. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tổ liên quan của phụ nữ mang thai tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, 2012. 
 
17. Nguyễn Đỗ Huy, Trần Phương Mai, và Nguyễn Thị Thành. Đánh giá kiến thức, thực hành CSSK và dinh dưỡng cho phụ nữ có thai góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân. Tạp chí Y học thực hành. năm;9:20–23. 
 
18. Phạm Duy Tường. Khẩu phần thực tế và tăng cân của phụ nữ mang thai và bà mẹ mới sinh con. Tạp chí Y học thực hành. 2002;10:50–52. 
 
19. Đỗ Văn Cường. Khẩu phần ăn và thực hành chăm sóc thai nghén của phụ nữ mang thai từ 26-29 tuần tuổi tại Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam và Hải Phòng năm 2014. Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 2014. 
 
20. Meinich T and Trovik J. Early maternal weight gain as a risk factor for SGA in pregnancies with hyperemesis gravidarum: a 15-year hospital cohort study. BMC Pregnancy and Childbirth. 2020;20(1):255. 

Keyword: Nutrition, pregnant women, overweight, chronic energy deficiency, Hanoi Obstetrics & Gynecology Hospital