Hiệu quả hỗ trợ điều trị giảm lipid máu của viên nang kenu tm ở người bệnh tăng cholesterol máu

Tác giả: Lê Minh Hiếu, Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Trần Thị Nương
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 4 + 5 - Vol.19 - No.4 + 5 - Năm 2023/ Year 2023
Tóm tắt tiếng Việt:

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của viên nang Kenu TM trong hỗ trợ giảm lipid máu ở người bệnh tăng cholesterol máu.
 
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, nhãn mở trên 487 người từ 30-79 tuổi có tăng cholesterol máu. Đối tượng nghiên cứu được chia làm hai nhóm: nhóm nguy cơ tim mạch cao (NCC) và nhóm nguy cơ tim mạch thấp (NCT) theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim và Hiệp hội nghiên cứu và điều trị bệnh tim Hoa Kỳ 2018. Trong mỗi nhóm, người bệnh được phân ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp và đối chứng. Nhóm can thiệp sử dụng viên nang Kenu TM trong 3 tháng.
 
Kết quả: Nhóm can thiệp, sau 3 tháng, nồng độ cholesterol máu giảm nhiều hơn so với nhóm đối chứng (nhóm NCT: 0,9±1,4 so với -0,1±1,9; NCC:0,9±1,4 so với 0,1±1,0 mmol/L), p < 0,05. Viên nang Kenu TM có tác dụng giảm số bệnh nhân tăng cholesterol máu 1,7 lần với RR(95%CI): 1,7(1,1-2,5) ở nhóm NCT và 2,6 lần với RR(95%CI): 2,6(1,6-4,3) ở nhóm NCC so với nhóm đối chứng. Nhóm can thiệp, sau 3 tháng, nồng độ triglyceride máu giảm nhiều hơn so với nhóm đối chứng (nhóm NCT: 1,2 ± 2,4 so với -0,8 ± 2,5; và NCC:1,5 ± 3,2 so với -0,7 ± 3,2 mmol/L), với p< 0,05.
 
Kết luận: Viên nang Kenu TM có thể có tác dụng hạ cholesterol, triglyceride máu sau 3 tháng.
 
Tài liệu tham khảo
 
1. Wilson PWF, Kannel WB. Hypercholesterolemia and Coronary Risk in the Elderly: The Framingham Study. Am J Geriatr Cardiol. 1993;2(2):56. 
 
2. Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. National survey of risk factors for non-communicable disease in Vietnam: prevalence estimates and an assessment of their validity. BMC Public Health. 2016;16. doi:10.1186/s12889-016-3160-4  
 
3. Grundy Scott M., Stone Neil J., Bailey Alison L., et al. 2018 AHA/ACC/AACVPR/AAPA/ABC/ACPM/ADA/AGS/APhA/ASPC/NLA/PCNA Guideline on the Management of Blood Cholesterol. J Am Coll Cardiol. 2019;73(24):e285-e350. doi:10.1016/j.jacc.2018.11.003  
 
4. Kiessling G, Schneider J, Jahreis G. Long-term consumption of fermented dairy products over 6 months increases HDL cholesterol. Eur J Clin Nutr. 2002;56(9):843-849. doi:10.1038/sj.ejcn.1601399  
 
5. Fuentes MC, Lajo T, Carrión JM, Cuñé J. A randomized clinical trial evaluating a proprietary mixture of Lactobacillus plantarum strains for lowering cholesterol. Mediterr J Nutr Metab. 2016;9(2):125-135. doi:10.3233/MNM-160065  
 
6. Rerksuppaphol S, Rerksuppaphol L. A Randomized Double-blind Controlled Trial of Lactobacillus acidophilus Plus Bifidobacterium bifidum versus Placebo in Patients with Hypercholesterolemia. J Clin Diagn Res JCDR. 2015;9(3):KC01-04. doi:10.7860/JCDR/2015/11867.5728  
 
7. Ml J, Cj M, S P. Cholesterol lowering and inhibition of sterol absorption by Lactobacillus reuteri NCIMB 30242: a randomized controlled trial. Eur J Clin Nutr. 2012;66(11). doi:10.1038/ejcn.2012.126  
 
8. Hidalgo NJ, Pando E, Alberti P, et al. The role of high serum triglyceride levels on pancreatic necrosis development and related complications. BMC Gastroenterol. 2023;23(1):51. doi:10.1186/s12876-023-02684-9  
 
9. Miller M, Stone NJ, Ballantyne C, et al. Triglycerides and Cardiovascular Disease. Circulation. 2011;123(20):2292-2333. doi:10.1161/CIR.0b013e3182160726  
 
10. Mikelsaar M, Sepp E, Štšepetova J, et al. Regulation of plasma lipid profile by lactobacillus fermentum (probiotic strain ME-3 DSM14241) in a randomised controlled trial of clinically healthy adults. BMC Nutr. 2015;1(1):27. doi:10.1186/s40795-015-0020-z. 

Từ khóa: Tăng cholesterol máu, 𝘓𝘢𝘤𝘵𝘰𝘣𝘢𝘤𝘪𝘭𝘶𝘴 𝘱𝘭𝘢𝘯𝘵𝘢𝘳𝘶𝘮

Effectiveness of kenu TM capsules in supporting lipid-lowering treatment in patients with hypercholesterolemia

Author: Lê Minh Hiếu, Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Trần Thị Nương
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 4 + 5 - Vol.19 - No.4 + 5 - Năm 2023/ Year 2023
English summary:

Aims: To evaluate the effectiveness of Kenu TM capsules in supporting lipid-lowering treatment of in patients with hypercholesterolemia. 
 
Methods: A randomized open-label clinical trial was conducted on 487 patients with hypercholesterolemia. The subjects were divided into two groups, high cardiovascular risk group, and low cardiovascular risk group, according to the American Heart Association and American College of Cardiology 2018 recommendations. In each group, the subjects were randomly assigned to the intervention and control groups. The intervention group used Kenu TM capsules for three months. 
 
Results: After three months, plasma cholesterol concentration decreased more in the intervention group than that in the control group (low cardiovascular risk and high cardiovascular risk group: 0.9 ± 1.4 versus -0.1 ±1.9; 0.9 ± 1.4 versus 0.1 ± 1.0 mmol/L, respectively), p < 0.05. Kenu TM capsules were effective in reducing the number of patients with hypercholesterolemia by 1.7 times with RR (95%CI): 1.7 (1.1-2.5) in the low cardiovascular risk group and 2.6 times with RR (95%CI): 2.6 (1.6-4.3) in the high cardiovascular risk group compared with the control group.  After 3 months, plasma triglyceride concentration decreased more in the intervention group than that in the control group (low cardiovascular risk and high cardiovascular risk group: 1.2 ± 2.4 versus -0.8 ± 2.5; 1.5 ± 3.2 versus -0.7 ± 3.2 mmol/L, respectively) with p < 0.05.
 
Conclusion: Kenu TM capsules could have had the effect of reducing plasma cholesterol, and triglyceride in patients with hypercholesterolemia after three months.
 
References
 
1. Wilson PWF, Kannel WB. Hypercholesterolemia and Coronary Risk in the Elderly: The Framingham Study. Am J Geriatr Cardiol. 1993;2(2):56. 
 
2. Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. National survey of risk factors for non-communicable disease in Vietnam: prevalence estimates and an assessment of their validity. BMC Public Health. 2016;16. doi:10.1186/s12889-016-3160-4  
 
3. Grundy Scott M., Stone Neil J., Bailey Alison L., et al. 2018 AHA/ACC/AACVPR/AAPA/ABC/ACPM/ADA/AGS/APhA/ASPC/NLA/PCNA Guideline on the Management of Blood Cholesterol. J Am Coll Cardiol. 2019;73(24):e285-e350. doi:10.1016/j.jacc.2018.11.003  
 
4. Kiessling G, Schneider J, Jahreis G. Long-term consumption of fermented dairy products over 6 months increases HDL cholesterol. Eur J Clin Nutr. 2002;56(9):843-849. doi:10.1038/sj.ejcn.1601399  
 
5. Fuentes MC, Lajo T, Carrión JM, Cuñé J. A randomized clinical trial evaluating a proprietary mixture of Lactobacillus plantarum strains for lowering cholesterol. Mediterr J Nutr Metab. 2016;9(2):125-135. doi:10.3233/MNM-160065  
 
6. Rerksuppaphol S, Rerksuppaphol L. A Randomized Double-blind Controlled Trial of Lactobacillus acidophilus Plus Bifidobacterium bifidum versus Placebo in Patients with Hypercholesterolemia. J Clin Diagn Res JCDR. 2015;9(3):KC01-04. doi:10.7860/JCDR/2015/11867.5728  
 
7. Ml J, Cj M, S P. Cholesterol lowering and inhibition of sterol absorption by Lactobacillus reuteri NCIMB 30242: a randomized controlled trial. Eur J Clin Nutr. 2012;66(11). doi:10.1038/ejcn.2012.126  
 
8. Hidalgo NJ, Pando E, Alberti P, et al. The role of high serum triglyceride levels on pancreatic necrosis development and related complications. BMC Gastroenterol. 2023;23(1):51. doi:10.1186/s12876-023-02684-9  
 
9. Miller M, Stone NJ, Ballantyne C, et al. Triglycerides and Cardiovascular Disease. Circulation. 2011;123(20):2292-2333. doi:10.1161/CIR.0b013e3182160726  
 
10. Mikelsaar M, Sepp E, Štšepetova J, et al. Regulation of plasma lipid profile by lactobacillus fermentum (probiotic strain ME-3 DSM14241) in a randomised controlled trial of clinically healthy adults. BMC Nutr. 2015;1(1):27. doi:10.1186/s40795-015-0020-z

Keyword: Hypercholesterolemia, 𝘓𝘢𝘤𝘵𝘰𝘣𝘢𝘤𝘪𝘭𝘶𝘴 𝘱𝘭𝘢𝘯𝘵𝘢𝘳𝘶𝘮