Hoạt động thể lực ở người bệnh tăng cholesterol máu

Tác giả: Lê Minh Hiếu, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Trần Thị Nương, Lê Thị Kiều Hạnh, Phạm Ngọc Khái
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 4 + 5 - Vol.19 - No.4 + 5 - Năm 2023/ Year 2023
Tóm tắt tiếng Việt:

Mục tiêu: Đánh giá tình trạng hoạt động thể lực ở người bệnh tăng cholesterol máu tại một số cơ sở y tế tại tỉnh Thái Bình.
 
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 273 bệnh nhân cholesterol máu ≥ 5,2 mmol/L điều trị ngoại trú tại các cơ sở y tế tương đương tuyến huyện, tỉnh Thái Bình. Hoạt động thể lực đánh giá theo bộ câu hỏi hoạt động thể lực toàn cầu.
 
Kết quả: Tuổi trung bình của người bệnh là 60,0 ± 9,81 năm, 48,7% là nam. Tỷ lệ người bệnh tăng cholesterol máu đạt mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị (≥ 600 MET-phút/tuần) là 65,2%, tỷ lệ này có xu hướng cao hơn ở nữ so với nam (70% vs. 60,2%, p=0,09). Giá trị trung vị (khảng tứ phân vị) của hoạt động thể dục cường độ trung bình được sử dụng nhiều nhất 210 (0– 375) phút/tuần. Thời gian di chuyển và thời gian hoạt động thể dục cường độ trung bình ở nữ cao hơn so với nam (lần lượt: 210 (0–420) vs. 85 (0–210) phút/tuần; 210 (0–420) vs. 180 (0–210) phút/tuần), với p < 0,05.
 
Kết luận: Vẫn còn có tỷ lên cao người bệnh tăng cholesterol máu chưa đạt mức độ hoạt động thể lực theo khuyến nghị.
 
Tài liệu tham khảo
 
1. World Health Organization: The top 10 causes of death. World Health Organization, Geneva 2020. Accessed December 2, 2021. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death. 
 
2. Nguyen TT, Trevisan M. Vietnam a country in transition: health challenges. BMJ Nutrition, Prevention & Health. 2020. doi:10.1136/bmjnph-2020-000069.  
 
3. Grundy Scott M, Stone Neil J, Bailey Alison L, et al. 2018 Guideline on the Management of Blood Cholesterol. Journal of the American College of Cardiology. 2019;73(24):e285-e350. 
 
4. Efficacy and safety of cholesterol-lowering treatment: prospective meta-analysis of data from 90 056 participants in 14 randomised trials of statins. The Lancet. 2005;366(9493):1267-1278. 
 
5. Kodama S, Tanaka S, Saito K, et al. Effect of aerobic exercise training on serum levels of high-density lipoprotein cholesterol: a meta-analysis. Arch Intern Med. 2007;167(10):999-1008. 
 
6. Trần Đinh Thoan, Lê Bạch Mai, Nguyễn Hồng Sơn. Thực trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người cao tuổi nông thôn Thái Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2020;16(5):103-111. 
 
7. Phạm Bích Diệp, Nguyễn Thị Hồng Diễm, Lê Thị Hoàn. Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan của người dân ở một số tỉnh ở Việt Nam năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng. 2021; 30(5):50-57. 
 
8. Waxman A. Who Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health. Food Nutr Bull. 2004;25(3):292-302. 
 
9. Tuhin Biswas, Nam Tran, Hoang Thi My Hanh, et al. Type 2 diabetes and hypertension in Vietnam: a systematic review and meta-analysis of studies between 2000 and 2020. BMJ Open. 2022;12(8): e052725. 
 
10.Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. Physical Activity in Vietnam: Estimates and Measurement Issues. PLOS ONE. 2015;10(10):e0140941. 
 
11.Nguyễn Xuân Ninh, Trương Hồng Sơn. Hoạt động thể lực, kháng viêm và lão hóa. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2018;14(4):60-68. 
 
12.Nguyen TN, Nguyen TT, Hagströmer M, et al. Physical Activity and Plasma Glucose Control among Diabetic Patients Attending Outpatients Clinics in Hanoi, Vietnam. International Journal of Environmental Research and Public Health. 2021:18(3),1182. 

Từ khóa: Hoạt động thể lực, tăng cholesterol máu

Physical activity among patients with hyper cholesterolemia

Author: Minh Hieu LE, Thi Tuyet Nhung NGUYEN, Thi Nuong TRAN, Thi Kieu Hanh LE, Ngoc Khai PHAM
Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 19 - Số 4 + 5 - Vol.19 - No.4 + 5 - Năm 2023/ Year 2023
English summary:

Aims: To investigate status of physical activity among patients with hypercholesterolemia at some medical facilities in Thai Binh province.
 
Methods: A cross-sectional study was carried out on 273 out patients with blood cholesterol ≥ 5.2 mmol/L at medical district facilities of Thai Binh province. Physical activity was measured by the Global Physical Activity Questionnaire
 
Results: Mean age was 60.0±9.81 years. Men accounted for 48.7%. The rate of hypercholesterolemic patients achieving the recommended level of physical activity (≥ 600 MET-minutes/week) was 65.2%, this rate had a tend to be higher in women than in men (70% vs. 60.2%, p=0.09).The median (interquartile) of the most used moderate-intensity physical activity was 210 (0–375) minutes/week. The time for travel and moderate physical activities were significantly higher in women than in men (respectively, 210 (0–420) vs. 85 (0–210) minutes/week; 210 (0–420) vs. 180 (0–210) minutes/week), p < 0.05.
 
Conclusions: There was still a high rate of the out patients with hypercholesterolemia who did not achieve the recommended level of physical activity.
 
References
 
1. World Health Organization: The top 10 causes of death. World Health Organization, Geneva 2020. Accessed December 2, 2021. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death. 
 
2. Nguyen TT, Trevisan M. Vietnam a country in transition: health challenges. BMJ Nutrition, Prevention & Health. 2020. doi:10.1136/bmjnph-2020-000069.  
 
3. Grundy Scott M, Stone Neil J, Bailey Alison L, et al. 2018 Guideline on the Management of Blood Cholesterol. Journal of the American College of Cardiology. 2019;73(24):e285-e350. 
 
4. Efficacy and safety of cholesterol-lowering treatment: prospective meta-analysis of data from 90 056 participants in 14 randomised trials of statins. The Lancet. 2005;366(9493):1267-1278. 
 
5. Kodama S, Tanaka S, Saito K, et al. Effect of aerobic exercise training on serum levels of high-density lipoprotein cholesterol: a meta-analysis. Arch Intern Med. 2007;167(10):999-1008. 
 
6. Trần Đinh Thoan, Lê Bạch Mai, Nguyễn Hồng Sơn. Thực trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người cao tuổi nông thôn Thái Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2020;16(5):103-111. 
 
7. Phạm Bích Diệp, Nguyễn Thị Hồng Diễm, Lê Thị Hoàn. Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan của người dân ở một số tỉnh ở Việt Nam năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng. 2021; 30(5):50-57. 
 
8. Waxman A. Who Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health. Food Nutr Bull. 2004;25(3):292-302. 
 
9. Tuhin Biswas, Nam Tran, Hoang Thi My Hanh, et al. Type 2 diabetes and hypertension in Vietnam: a systematic review and meta-analysis of studies between 2000 and 2020. BMJ Open. 2022;12(8): e052725. 
 
10. Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. Physical Activity in Vietnam: Estimates and Measurement Issues. PLOS ONE. 2015;10(10):e0140941. 
 
11. Nguyễn Xuân Ninh, Trương Hồng Sơn. Hoạt động thể lực, kháng viêm và lão hóa. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2018;14(4):60-68. 
 
12. Nguyen TN, Nguyen TT, Hagströmer M, et al. Physical Activity and Plasma Glucose Control among Diabetic Patients Attending Outpatients Clinics in Hanoi, Vietnam. International Journal of Environmental Research and Public Health. 2021:18(3),1182. 

Keyword: Physical activity, hypercholesterolemia